Hạt đậu săng (đậu chiều)
Đậu săng hay còn gọi là đậu triều, đây thuộc loài thực vật họ đậu thân gỗ cao, thuộc nhóm cây lâu năm. Cây đậu xanh rất dễ sống, có thể sống ở nhiều loại đất khác nhau, tuy nhiên đậu săng vẫn thích hợp với đất khô hơn là ngập úng hay sương giá.
Đậu săng là một nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng mà ít người biết đến, đặc biệt hàm lượng protein, đậu săng ở nhiều khu vực nước nhiệt đới được người dân sử dụng trong các món ăn hằng ngày. Quả và hạt xanh được sử dụng làm rau xanh. Hạt già dùng nấu súp, cơm nếp hoặc ủ nảy mầm làm giá. Cây đậu triều có sinh khối nhanh nên có thể sử dụng làm cây thức ăn gia súc lưu niên hoặc làm phân xanh.
Ở Việt Nam thường được trồng để lấy bóng mát, cây che phủ, nên còn được gọi là cây cọc rào. Ở Bắc Bengal, Thái lan người ta còn dùng đậu săng để làm cây ký chủ sản xuất cánh kiến, nhựa cánh kiến. Ở Malagasy, lá đậu triều được dùng làm thức ăn cho tằm, thân cây phơi khô dùng làm nhiên liệu đốt và đan lát thủ công mỹ nghệ.
Trong đông y, đậu săng có tính mát, vị đăng có tác dụng giúp tiêu hóa, thông hô hấp, chữa cảm mạo, giải độc, cữa ban sởi cho trẻ em, … Các bộ phận thường dùng để làm để làm thuốc như thân cây, lá, rễ, hạt, có thể chữa một số căn bệnh như đau mỏi, nhức xương khớp, ho, cảm, …
Theo đông y, đậu săng có vị đắng, tính mát, thông hô hấp, giúp tiêu hóa, lưu thông máu, chữa cảm mạo, ban sởi cho trẻ em, giải độc… Bộ phận dùng làm thuốc thường là rễ, lá, hạt và thân cây. Hạt cũng dùng như rễ, nhưng còn có tác dụng chữa ho, cảm, đau mỏi, nhức xương khớp, giảm phù ứ nước chưa rõ nguyên nhân.
– Chữa ho, cảm sốt, mụn nhọt và sởi trẻ em: ta dùng rễ đậu săng 15 gr, cùng sài đất, kim ngân hoa (mỗi thứ 10 gr), săc lấy nước uống.
– Đạu săng có tính mát, giúp giải nhiệt và thanh lọc cơ thể rất hiệu quả, ta dùng lá đậu săng sao vàng sắc nước uống.
Để giải nhiệt, . Lá đậu săng còn dùng nấu nước tắm khi bị ghẻ ngứa và bệnh viêm da gây ngứa. Đậu săng được người dân ở vùng nông thôn trồng, bảo quản rất tốt và được xem như một cây thuốc rất quý trong gia đình, nhất là đối với những trẻ em nghèo.
– Chữa ban sởi: Dùng lá đậu xanh, lá bạc ha, hoa kinh giới, trần bì lâu năm, củ bồ bồ, hương phụ sao, hậu phác mỗi loại 100 gr. Tất cả các vị thuốc trộn chung tán thành bột thật nhuyễn, mỗi lần uống một muỗng nhỏ (với trẻ em thì uống nửa liều), mỗi ngày uống 2-3 lần. Vị thuốc này chữa hiệu quả bạn sở có những triệu chứng sốt, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa.
– Ngoài ra, có thể dùng lá đậu săng để nấu nước tắm chữa trị các căn bệnh ngữa, viêm ngoài da, rất thích hợp đối với những trẻ nhỏ, có da nhạy cảm.
– Chữa ho, sốt cảm, vòm họng viêm đau, ta dùng hạt đậu săng sao vàng sắc nước uống